Tìm kiếm: Tam Quốc
Tào Tháo và Lưu Bị trước khi mất đều có những lời dự đoán rất chính xác, chỉ có điều người tiếp nhận lại không quá bận tâm, dẫn đến thay đổi cả lịch sử.
Trong 3 lãnh đạo Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, nhân vật Tào Tháo vẫn luôn là người gây tranh cãi nhiều nhất. Hậu nhân đều nói ông là gian tặc, nhân vật của ông trong các tác phẩm truyền hình đều là hình tượng xấu xa. Nhưng các nhà phê bình lịch sử lại khen ngợi ông nhiều hơn...
Dưới thời Tam Quốc, Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân được đánh giá là những mãnh tướng xuất chúng nhất. Sau khi phân tích năng lực toàn diện của họ, Tào Tháo đã chọn ra võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc.
Bản thân Quan Vũ bất luận gặp ai cũng gọi họ là thất phu (người vô dũng vô mưu), tỏ vẻ ngạo mạn khinh thường, duy chỉ khi đứng trước 4 người này, Quan Vũ mới tỏ ra vô cùng kính trọng, cho dù không tới mức kính trọng thì cũng gọi là có lễ có tiết. Vậy họ là cao nhân phương nào?
Ở thời Tam Quốc, nhân vật này được đánh giá là một mãnh tướng. Ông chính là võ tướng của văn hóa nước bạn. Tại Việt Nam cũng có một nhân vật được đánh giá không hề thua kém.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Hoàng đế Trung Quốc cần làm là đảm bảo giống nòi bằng việc sinh con trai. Vì mục đích này, họ sở hữu hậu cung khổng lồ với rất nhiều phi tần, được chia thành hệ thống cấp bậc đầy đủ.
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Tào Tháo là người đặt nền móng cho chính quyền Tào Ngụy, quá trình lập nên tập đoàn Tào Ngụy cũng giống như quá trình thành lập công ty trong xã hội hiện đại ngày nay, không tách khỏi việc tập hợp vốn, thu hút nhân tài, hay đưa ra các quyết sách vận hành.
Rất nhiều bạn đọc cả thấy kì lạ, Tào Tháo là một người thông minh, tại sao lại gả 7 người con gái của mình cho cùng một người, mục đích của ông ở đây là gì? Thực ra là ông suy tính quá chu toàn!
Lương của Ngũ hổ tướng kém xa so với mức lương Ngũ tử tướng của Tào Tháo, Lưu Bị keo kiệt như vậy ư?
Thời thế tạo anh hùng, chiến loạn xuất lương tướng, mỗi lần chiến tranh loạn thế tuy rằng là một lần thiên hạ bách tính lầm than, nhưng đứng từ một góc độ khác, đây cũng là những lúc các anh hùng hào kiệt có đất dụng võ.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai đối thủ không đội trời chung. Hai con người tài năng kiệt xuất này từng nhiều lần bất phân thắng bại. Một trong những lần Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý có phen thử tài nhau là khi Lượng dùng "Không thành kế", giúp đuổi được 15 vạn quân Ngụy uy phong lẫm liệt.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ “hiện mình”, trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc “ẩn mình” vô cùng tài giỏi khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo